Kết quả tìm kiếm cho "năm nóng nhất trong lịch sử"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 7123
Cách đây vừa tròn 46 năm, vào ngày 7-1-1979, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, các đơn vị Quân tình nguyện Việt Nam phối hợp với lực lượng vũ trang của Mặt trận Đoàn kết dân tộc cứu nước Campuchia đã mở cuộc tổng công kích, giải phóng Thủ đô Phnôm Pênh, đánh đổ tập đoàn phản động Pôn Pốt - Iêng Xari.
Chiều 6/1, tại Gia Lai, Tổng Bí thư Tô Lâm, Bí thư Quân ủy Trung ương cùng Đoàn công tác của Trung ương đã tới thăm, làm việc với Quân đoàn 34 và Binh đoàn 15 (Bộ Quốc phòng).
Đến cuối năm 2024, trên địa bàn huyện Châu Phú phát triển được 618,85ha diện tích sản xuất tập trung. Năm 2025, địa phương tiếp tục mở rộng thêm 50ha tại các vùng sản xuất tập trung, hướng đến mục tiêu gia tăng sự đồng nhất về chất lượng nông sản, đáp ứng điều kiện về quy mô theo yêu cầu của thị trường.
Năm 2025, TP. Châu Đốc tập trung huy động và sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) toàn diện, ổn định, bền vững. Tiếp tục phát triển hoàn chỉnh kết cấu hạ tầng giao thông đô thị, thương mại, du lịch tạo nền tảng vững chắc xây dựng TP. Châu Đốc trở thành đô thị du lịch thông minh, hiện đại; hoàn thiện các tiêu chí đạt chuẩn đô thị loại II.
Thông tin mới nhất từ Tổng cục Thống kê cho biết, năm 2024, GDP ước tính tăng 7,09% so với năm trước; GDP quý IV ước tính tăng 7,55% so với cùng kỳ năm trước.
Sáng 5/1, UBND huyện Tri Tôn phối hợp Tạp chí Nông Thôn Việt tổ chức "Giải Nông Thôn Việt Half Marathon 2025 Tri Tôn- Về vùng huyền tích". Giải thu hút khoảng 3.000 vận động viên chuyên và không chuyên đến từ TP. Hồ Chí Minh, các tỉnh miền Tây, miền Trung đăng ký tham gia chạy 3 cự ly: 5 km, 10 km và 21 km.
Cơ quan Khí tượng, Khí hậu và Địa vật lý Indonesia (BMKG) ngày 3/1 cho biết năm 2024 được ghi nhận là năm nóng nhất trong lịch sử nước này.
Chiều nay, 3/1, Hội đồng vùng ĐBSCL tổ chức hội nghị lần thứ 5 dưới sự chủ trì của Phó Thủ tướng Lê Thành Long, Chủ tịch Hội đồng.
Với tốc độ phát triển như vũ bão của internet, 5G là hạ tầng thiết yếu có khả năng đáp ứng nhu cầu gia tăng khối lượng kết nối trên không gian mạng.
An Giang có lợi thế địa kinh tế, địa chính trị chiến lược của vùng ĐBSCL, giữa ĐBSCL và cả nước. Quy hoạch tỉnh An Giang thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 là tiền đề, nền tảng trong định hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong 30 năm tới. Chính quyền kiến tạo, không gian kết nối nguồn lực đang rộng mở…
Cận Tết cũng là thời điểm nghề nấu đường thốt nốt ở vùng Bảy Núi nhộn nhịp. Len lỏi trong các phum, sóc, những lò nấu đường thốt nốt luôn đỏ lửa, nghi ngút khói cả ngày. Ai cũng tích cực làm việc, vì đây là lúc đường thốt nốt được tiêu thụ mạnh, nhờ trùng với dịp cuối năm.
Thời gian qua, An Giang đã ban hành Chương trình chuyển đổi số trên địa bàn tỉnh tập trung vào 3 trụ cột chính về: Phát triển chính quyền số, kinh tế số, xã hội số, nhằm tạo đà để bứt phá, phát triển.